Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), 9 tháng năm 2019, xuất khẩu tôm đạt 2,4 tỷ USD, giảm 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân là do giá tôm nguyên liệu giảm, trong khi lượng tồn kho tôm tại các thị trường cao. Bên cạnh đó, nguồn cung tôm từ các nước khác cũng tăng khiến giá tôm nhập tại các thị trường hạ thấp hơn so với năm ngoái.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), 9 tháng năm 2019, xuất khẩu tôm đạt 2,4 tỷ USD, giảm 7% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân là do giá tôm nguyên liệu giảm, trong khi lượng tồn kho tôm tại các thị trường cao. Bên cạnh đó, nguồn cung tôm từ các nước khác cũng tăng khiến giá tôm nhập tại các thị trường hạ thấp hơn so với năm ngoái.
EU quy định các chất gây ô nhiễm phải được đảm bảo ở mức thấp nhất có thể để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và chất lượng thực phẩm.
Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê sang thị trường EU phải đáp ứng các yêu cầu về ghi nhãn và đóng gói cụ thể như:
Tất cả thông tin phải được ghi bằng ngôn ngữ chính thức của quốc gia thành viên EU. Các yêu cầu này nhằm bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng và môi trường. EU khuyến khích sử dụng bao bì thân thiện với môi trường.
Cần phải xây dựng vùng nguyên liệu cà phê đạt chuẩn nhằm đảm bảo yêu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Có kế hoạch tái canh với các vườn cà phê già cỗi, năng suất thấp để nâng cao sản lượng thu hoạch. Nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu bằng cách áp dụng quy trình hái chín, chọn lọc và sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu.
Các vùng trồng cần có kế hoạch sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo yêu cầu của các nước nhập khẩu. Quá trình canh tác cần tuân theo các tiêu chuẩn của chứng nhận VietGAP, 4C, Rainforest Alliance, Organic, UTZ (Quy trình sản xuất cà phê bền vững) để tạo ra sản phẩm cà phê sạch chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Đồng thời, đầu tư kết cấu hạ tầng, hình thành vùng sản xuất nguyên liệu cà phê quy mô hàng hóa tập trung, hiện đại. Đầu tư các hạng mục công trình nhà kho kết hợp trưng bày sản phẩm. Giữa các vùng trồng cần có sự liên kết bền vững với doanh nghiệp chế biến xuất khẩu.
Hồ sơ xin giấy chứng nhận y tế (Health Certificate – HC) bao gồm :
– Đơn đề nghị cấp HC (theo mẫu)
– Kết quả kiểm nghiệm của lô hàng xuất khẩu dừa tươi sang EU đạt chỉ tiêu an toàn theo quy định
– Mẫu nhãn sản phẩm (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân).
– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (trường hợp phải có) hoặc Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân).
Việt Nam là nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất cà phê. Năng suất và sản lượng liên tục được cải thiện để đáp ứng được những quy định nghiêm ngặt của các nước trong EU. Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới, chiếm 8,3% thị phần xuất khẩu cà phê toàn cầu, chỉ sau Brazil.
Hiệp định EVFTA tạo cơ hội to lớn cho xuất khẩu cà phê Việt Nam. Theo hiệp định, thuế quan xuất khẩu cà phê sang EU là 0%. Điều này tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho ngành cà phê Việt với các đối thủ khác tại thị trường EU.
Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 trên thế giới nhưng mặt hàng xuất khẩu này vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn.
Hồ sơ xin giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) bao gồm :
– Văn bản đề nghị cấp CFS (theo mẫu) nêu rõ tên hàng, mã HS của hàng hóa, số chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm hoặc số đăng ký, số hiệu tiêu chuẩn (nếu có), thành phần hàm lượng hợp chất (nếu có), nước nhập khẩu hàng hóa: 1 bản chính, thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
– Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 1 bản sao có đóng dấu của thương nhân.
– Danh mục các cơ sở sản xuất (nếu có), bao gồm tên, địa chỉ của cơ sở, các mặt hàng sản xuất để xuất khẩu: 1 bản chính.
– Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với sản phẩm, hàng hóa kèm theo cách thể hiện (trên nhãn hàng hóa hoặc trên bao bì hàng hóa hoặc tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa): 1 bản sao có đóng dấu của thương nhân.
Tùy thuộc vào lựa chọn của người mua mà người bán vận chuyển lô hàng bằng đường biển hoặc đường. Nhưng do là hàng thực phẩm tươi, nên lô hàng xuất khẩu dừa tươi sang EU cần được vận chuyển bằng container lạnh để phù hợp, tránh làm hỏng lô hàng dừa tươi. Hiện nay, xuất khẩu dừa tươi có 2 loại phổ biến: Loại dừa nguyên quả và Loại dừa gọi kim cương
Hy vọng sau bài viết này, Quý doanh nghiệp đã, đang và sẽ xuất khẩu dừa tươi sang EU có thể phần nào nắm được hồ sơ, thủ tục xuất khẩu dừa tươi sang EU. Để được tư vấn cụ thể hơn việc xuất khẩu dừa tươi với khối lượng bao nhiêu, tới quốc gia nào của Châu Âu, Doanh nghiệp hãy liên hệ ngay với Logistics Solution để được tư vấn miễn phí
Xuất khẩu dừa tươi sang Hàn Quốc
Điển hình, thuế hầu hết tôm nguyên liệu (tươi, đông lạnh, ướp lạnh) vào EU được giảm xuống 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực. Trong khi Thái Lan, Ấn Độ chưa có FTA, Ecuador vẫn chịu mức thuế cơ bản 12%...
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), đến cuối tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản sang EU đã tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngay tại EU, bên cạnh những thị trường xuất khẩu chủ lực và truyền thống như Hà Lan, Đức, Pháp…, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam hiện vẫn còn nhiều dư địa và cơ hội để khai thác hiệu quả hơn một số thị trường tiềm năng, thị trường ngách tại EU.
Thị trường EU có xu hướng phục hồi trở lại, giá cả thị trường và tiêu dùng ổn định hơn. Dự báo nhu cầu nhập khẩu và tiêu dùng mặt hàng thủy sản của EU những tháng cuối năm có thể tiếp tục tăng.
Cơ cấu xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tới EU trong thời gian tới dự kiến sẽ có nhiều chuyển biến khi các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tích cực đẩy mạnh xuất khẩu những sản phẩm thủy sản được hưởng ưu đãi từ Hiệp định EVFTA trong khi phía đối tác cũng ưu tiên lựa chọn sản phẩm thủy sản từ Việt Nam do có mức giá cạnh tranh hơn và nguồn nguyên liệu ổn định.
Các sản phẩm chế biến sâu như: cà phê hòa tan, cà phê rang xay, cà phê bột, cà phê đóng lon… chính là chìa khóa nâng cao giá trị xuất khẩu cho cà phê Việt Nam, đồng thời tạo dựng thương hiệu cà phê Việt trên thị trường quốc tế. Vì vậy, thay cho xuất khẩu ồ ạt cà phê nhân, doanh nghiệp nên có sự dịch chuyển sang chế biến sâu, sản xuất ra những sản phẩm tinh chế, có giá trị thương mại cao.
Các doanh nghiệp cần nghiên cứu nhu cầu thị trường, đồng thời đầu tư dây chuyền công nghệ tiên tiến để nâng cao năng lực sản xuất. Áp dụng các tiêu chuẩn toàn cầu trong quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm như: BRC, ISO 22000… góp phần nâng giá trị chuyên sâu cho sản phẩm cà phê của Việt Nam.
Nhà nước cũng cần có chính sách đầu tư, hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động chế biến sâu.
EU là thị trường đầy tiềm năng, nhưng cũng rất cạnh tranh. Các tiêu chuẩn xuất khẩu cà phê sang Châu Âu yêu cầu doanh nghiệp cần đáp ứng. Việc nắm vững và tuân thủ các quy định này là cơ hội để mở rộng thị trường cho ngành cà phê Việt Nam. QCERT là tổ chức chứng nhận nông sản và an toàn thực phẩm NHANH CHÓNG – HIỆU QUẢ – TIẾT KIỆM
Xem thêm: Tiêu chuẩn xuất khẩu nông sản sang EU
xuất khẩu cà phê sang thị trường EU
(TTĐN) - Xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU khởi sắc trong nửa đầu năm, kim ngạch đạt 24,5 tỷ USD, xuất siêu tăng ấn tượng 18,5% so với cùng kỳ, đạt 17 tỷ USD.
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt kim ngạch xấp xỉ 4,1 tỷ USD, tăng gần 50% so với cùng kỳ
Cục Xuất nhập khẩu dẫn số liệu của Tổng cục Hải quan cho biết, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) 6 tháng 2024 đạt 32 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 24,5 tỷ USD, tăng 14,1%, nhập khẩu từ EU đạt 7,5 tỷ USD, tăng 5,2%.
Nhờ xuất khẩu khởi sắc so với cùng kỳ năm ngoái đã góp phần cải thiện cán cân thương mại với mức xuất siêu 17 tỷ USD, tăng 18,5% so với cùng kỳ.
Xuất khẩu sang EU khởi sắc là nhờ sự phục hồi đáng kể của những nhóm hàng chủ lực như điện thoại, máy tính, hàng dệt may, giày dép, nông, lâm, thủy sản.
Tăng mạnh nhất là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt kim ngạch xấp xỉ 4,1 tỷ USD, tăng gần 50% so với cùng kỳ, máy móc thiết bị và phụ tùng đạt 3,95 tỷ USD, tăng hơn 22%, giày dép gần 3 tỷ USD, tăng 11,3%...
Xuất khẩu thủy sản từ Việt Nam sang EU đạt 513 triệu USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đáng lưu ý, đơn hàng xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ đã khiến máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang EU tăng kỷ lục, mới hết 6 tháng nhưng chỉ kém thực hiện của cả năm ngoái 1,5 tỷ USD.
Năm 2023, xuất khẩu mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang EU giảm 13%, chỉ đạt 5,53 tỷ USD. Giày dép cũng giảm tới 17%, mang về 4,82 tỷ USD.
Cầu tiêu dùng nhiều loại hàng hóa suy giảm nên cả năm ngoái, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 43,68 tỷ USD, giảm 6,7% so với năm 2022.
Nếu tiếp tục duy trì được đà phục hồi như giai đoạn đầu năm, nửa cuối năm nay, xuất khẩu sang EU có thể đạt 50-52 tỷ USD.
Hỗ trợ đáng kể cho sự phục hồi của thương mại hàng hóa là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đi vào thực thi sắp tròn 4 năm (ngày bắt đầu có hiệu lực 1/8/2020), với cam kết ưu đãi thuế quan cho nhiều mặt hàng xuất khẩu.
Tổng kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O ưu đãi theo mẫu EUR.1 trong năm ngoái đạt 14,3 tỷ USD, tương đương 35,17% kim ngạch xuất khẩu sang EU.
Thống kê của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, một số nhóm hàng có tỷ lệ sử dụng ưu đãi C/O mẫu EUR.1 rất tốt như thủy sản (89,2%), rau quả (88,3%). Riêng giày dép, một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU với kim ngạch xuất khẩu 4,8 tỷ USD có tỷ lệ cấp C/O ưu đãi EUR.1 lên tới gần 100%.
Ngọc Ngân Nguồn: congthuong.vn
THỦ TỤC XUẤT KHẨU DỪA TƯƠI SANG EU
Việt Nam đang là nước xuất khẩu dừa tươi đứng thứ 3 sang thị trường EU (Châu Âu). Kể từ khi Việt Nam – Châu Âu kí kết Hiệp định thương mại tự do – EVFTA chính thức có hiệu lực (1/8/2020), kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU đã đạt những kết quả khá tốt. Vậy thủ tục xuất khẩu dừa tươi sang EU cần những giấy tờ xuất khẩu nào, Doanh nghiệp hãy cùng Logistics Solution theo dõi bài viết dưới đây
Theo phụ lục II của nghị định số 69/2018/NĐCP ngày 15/5/2018 của chính phủ quy định thì mặt hàng là dừa tươi không thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất nhập khẩu nên Doanh nghiệp xuất khẩu dừa tươi sang EU như hàng hóa thông thường
Theo thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018 quy định mặt hàng dừa tươi khi nhập khẩu vào Châu Âu sẽ phải tiến hành làm thủ tục kiểm dịch thực vật, hun trùng, giấy chứng nhận chất lượng, giấy chứng nhận xuất xứ và giấy phép an toàn thực phẩm