Thực chất, nghiên cứu chỉ ra cho thấy độ mặn của nước biển vẫn luôn có sự giao động. Vậy nước biển đang ngày càng mặn hơn hay ngày càng nhạt đi?
Thực chất, nghiên cứu chỉ ra cho thấy độ mặn của nước biển vẫn luôn có sự giao động. Vậy nước biển đang ngày càng mặn hơn hay ngày càng nhạt đi?
Ảnh 4: Đại Tây Dương là vùng nước biển mặn nhất do những đặc điểm địa lý, khí hậu của nó
Thực tế cho thấy, Đại Tây Dương chính là đại dương có nước biển mặn nhất với độ mặn trung bình ở mức 37,9 o/oo. Nguyên nhân là do nhiệt độ ở vùng biển này khá cao khiến nước biển bay hơi liên tục, trong khi lượng muối thì không. Đặc biệt, Đại Tây Dương cũng nằm cách xa đất liền nên nó không nhận được bất kỳ nguồn nước ngọt nào để trung hoà, làm giảm bớt độ mặn của nước.
Với những thông tin này chúng tôi đã giúp bạn hiểu tại sao nước biển lại mặn. Và sự thay đổi về độ mặn, hàm lượng muối theo thời gian cũng như các vùng biển. Hy vọng bài viết này của Vietchem hấp dẫn và cung cấp cho bạn những thông tin khoa học hữu ích. Nếu có nhu cầu mua hóa chất, tìm hiểu về các loại hoá chất, hãy liên hệ ngay với Vietchem để được tư vấn nhé.
Chảy nước mũi là hiện tượng phổ biến về đường hô hấp thường gặp khi thời tiết thay đổi. Tuy không có mấy ảnh hưởng nghiêm trọng về mặt sức khỏe nhưng tình trạng chảy nước mũi có thể gây khó chịu cho mọi người.
Cấu trúc hốc mũi được lót một lớp niêm mạc, trên bề mặt niêm mạc lại được bao phủ một lớp thảm nhầy có chức năng giữ bụi bẩn và các loại vi khuẩn gây hại. Một khi lớp mô trong hốc mũi bị kích thích bởi các yếu tố như hóa chất, khối u, dị vật,... làm cho tuyến chế tiết nằm trong lớp biểu mô hoạt động mạnh hơn khiến cho dịch tiết nhiều hơn bình thường và tạo nên hiện tượng chảy nước mũi. Chảy nước mũi tuy là một hiện tượng sinh lý bình thường nhằm bảo vệ cơ thể nhưng lại khiến người bệnh thấy khó chịu, khó thở thậm chí gây ảnh hưởng đến giao tiếp hằng ngày.
Nguyên nhân đầu tiên khiến muối có rất nhiều trong nước biển là vì lượng muối sinh ra từ đá, các lớp trầm tích tự nhiên nằm sâu bên dưới đáy biển.
Khi nước mưa rơi xuống, nó sẽ làm tan một phần muối, khoáng chất có trên các núi đá, đá trên mặt đất. Theo dòng nước, phần lớn chúng sẽ được cuốn trôi ra sông rồi ra biển. Dần dần, lượng muối sẽ tích tụ lại và tạo được vị mặn cho nước biển.
Cảm cúm và cảm lạnh là hai khái niệm mà chúng ta thường đánh đồng nó giống nhau, không phân biệt rõ ràng. Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm, giúp bạn có thêm những kiến thức phân biệt cảm lạnh và cảm cúm. Từ đó, có những biện pháp điều trị bệnh phù hợp.
Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 27 Nghị định 24/2024/NĐ-CP quy định về nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu, đã có quy định như sau:
Trường hợp nhân sự chủ chốt (trừ nhân sự chủ chốt thực hiện phần công việc tư vấn (E) trong gói thầu EPC, EP, EC, chìa khóa trao tay), thiết bị chủ yếu mà nhà thầu đề xuất trong hồ sơ dự thầu không đáp ứng yêu cầu hoặc không chứng minh được khả năng huy động nhân sự (bao gồm cả trường hợp nhân sự đã huy động cho hợp đồng khác có thời gian làm việc trùng với thời gian thực hiện gói thầu này) thì bên mời thầu cho phép nhà thầu bổ sung, thay thế.
Nhà thầu chỉ được bổ sung, thay thế một lần đối với từng vị trí nhân sự chủ chốt, thiết bị chủ yếu trong một khoảng thời gian phù hợp.
Như vậy, theo quy định trên thì nhân sự chủ chốt trong đấu thầu có thể được phép bổ sung, thay thế (trừ nhân sự chủ chốt thực hiện phần công việc tư vấn (E) trong gói thầu EPC, EP, EC, chìa khóa trao tay).
Lưu ý: Trong mọi trường hợp, nếu nhà thầu kê khai nhân sự chủ chốt, thiết bị chủ yếu không trung thực thì không được thay thế nhân sự, thiết bị khác, hồ sơ dự thầu của nhà thầu bị loại và nhà thầu sẽ bị coi là gian lận theo quy định tại khoản 4 Điều 16 của Luật Đấu thầu 2023 và bị xử lý theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 125 Nghị định 24/2024/NĐ-CP.
Nhân sự chủ chốt trong đấu thầu có thể thay đổi hay không? (Hình từ internet)
(1) Thời gian chuẩn bị hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển kể từ ngày đầu tiên hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển được phát hành đến ngày có thời điểm đóng thầu
- Tốt thiểu 09 ngày đối với đấu thầu trong nước.
- Tối thiểu 18 ngày đối với đấu thầu quốc tế.
(2) Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu
- Tối thiểu 18 ngày đối với đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế nếu đấu thầu trong nước.
- Tối thiểu 35 ngày đối với đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế nếu đấu thầu quốc tế.
- Tối thiểu 9 ngày đối với gói thầu xây lắp, hỗn hợp có giá gói thầu không quá 20 tỷ đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phi tư vấn có giá gói thầu không quá 10 tỷ đồng nếu đấu thầu trong nước.
- Tối thiểu 18 ngày đối với gói thầu xây lắp, hỗn hợp có giá gói thầu không quá 20 tỷ đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phi tư vấn có giá gói thầu không quá 10 tỷ đồng nếu đấu thầu quốc tế.
- Tối thiểu 05 ngày đối với chào hàng cạnh tranh
- Tối thiểu 9 ngày đối với gói thầu đủ điều kiện áp dụng hình thức chỉ định thầu nhưng người có thẩm quyền quyết định áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi để lựa chọn nhà thầu.
(3) Thời gian sửa đổi hồ sơ mời thầu
- Tối thiểu 10 ngày trước ngày có thời điểm đóng thầu đối với sửa đổi hồ sơ mời thầu.
- Tối thiểu 03 ngày trước ngày có thời điểm đóng thầu đối với gói thầu xây lắp, hỗn hợp có giá gói thầu không quá 20 tỷ đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phi tư vấn có giá gói thầu không quá 10 tỷ đồng.
- Tối thiểu 03 ngày làm việc trước ngày có thời điểm đóng thầu đối với hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển.
Nguyên nhân khiến nước biển mặn chính là do hàm lượng muối biển có trong nước rất cao. Cùng với đó, nước biển còn chứa nhiều khoáng chất, muối khác như kali nitrat, bicarbonat… chúng chiếm tới 85% lượng chất rắn hoà tan trong nước biển và có khả năng gây mặn.
Ảnh 1: Nguyên nhân khiến nước biển mặn chính là do hàm lượng muối lớn trong nước
Các loại muối được tích tụ trong đại dương trong hàng tỷ năm qua và khiến nước biển mặn. Thực tế cho thấy, lượng muối natri clorua chiếm khoảng 3,5% thành phần nước biển. Đồng nghĩa trên trái đất hiện tại có khoảng 50 triệu tỷ tấn muối.
Về việc thay đổi nhân sự chủ chốt trong đấu thầu, căn cứ quy định tại Điều 27 Nghị định 24/2024/NĐ-CP về nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu. Trong đó, quy định đối với trường hợp nhân sự chủ chốt (trừ nhân sự chủ chốt thực hiện phần công việc tư vấn (E) trong gói thầu EPC, EP, EC, chìa khóa trao tay), thiết bị chủ yếu mà nhà thầu đề xuất trong hồ sơ dự thầu không đáp ứng yêu cầu hoặc không chứng minh được khả năng huy động nhân sự (bao gồm cả trường hợp nhân sự đã huy động cho hợp đồng khác có thời gian làm việc trùng với thời gian thực hiện gói thầu này) thì bên mời thầu cho phép nhà thầu bổ sung, thay thế. Nhà thầu chỉ được bổ sung, thay thế một lần đối với từng vị trí nhân sự chủ chốt, thiết bị chủ yếu trong một khoảng thời gian phù hợp.
Lưu ý: Trong mọi trường hợp, nếu nhà thầu kê khai nhân sự chủ chốt, thiết bị chủ yếu không trung thực thì không được thay thế nhân sự, thiết bị khác, hồ sơ dự thầu của nhà thầu bị loại và nhà thầu sẽ bị coi là gian lận theo quy định tại Mục 2 bài viết này và bị xử lý theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 125 Nghị định 24/2024/NĐ-CP.
Thay đổi nhân sự chủ chốt trong đấu thầu (Ảnh minh họa – Nguồn từ Internet)