Thư Viện Sách Ở Nagoya

Thư Viện Sách Ở Nagoya

Thư viện là gì? Thư viện trường học thuộc loại hình thư viện nào theo pháp luật Việt Nam? Cùng VIELIB tìm hiểu các mô hình thư viện và các loại hình thư viện hiện hành trong bài viết dưới đây.

Thư viện là gì? Thư viện trường học thuộc loại hình thư viện nào theo pháp luật Việt Nam? Cùng VIELIB tìm hiểu các mô hình thư viện và các loại hình thư viện hiện hành trong bài viết dưới đây.

Các loại hình thư viện và mạng lưới thư viện ở Việt Nam

Để phân chia được chính xác các loại hình thư viện, thường căn cứ vào những đặc điểm giống nhau, khác nhau của thư viện để chia thành từng nhóm, đó có thể là chức năng, nhiệm vụ, tài liệu, sách báo mà thư viện cung cấp. Ngoài ra, còn dựa vào phương thức phục vụ, ví trí lãnh thổ, cách thức quản lý để phân rõ loại hình thư viện.

Mạng lưới thư viện là một hệ thống các thư viện gắn kết, hợp tác với nhau để chia sẻ tài liệu, tài nguyên. Mục tiêu của mạng lưới thư viện là mở rộng phạm vi và tiếp cận của độc giả đến các tài liệu và dịch vụ thư viện mà không bị giới hạn bởi địa lý hay cơ sở vật chất.

Thư viện theo pháp luật Việt Nam (Khoản 1, Điều 9 Luật Thư viện) được chia làm 8 loại:

1. Thư viện Quốc gia Việt Nam tiền thân là Thư viện Trung ương Đông Dương được gây dựng ngày 29/11/1917. “Thư viện Quốc gia Việt Nam là thư viện trung tâm của cả nước” với nhiệm vụ, quyền hạn được quy định rõ tại Điều 4, Điều 10 Luật thư viện.

2. Thư viện công cộng: Theo Điều 11 Luật thư viện “Thư viện công cộng là thư viện có tài nguyên thông tin tổng hợp phục vụ Nhân dân”. Thư viện công cộng thường được đặt tên theo cấu trúc: Thư viện + cấp hành chính + tên địa phương.

3. Thư viện chuyên ngành: Khoản 1, Điều 12 Luật thư viện có chỉ rõ “Thư viện chuyên ngành là thư viện trong đó các tài nguyên thông tin được phân bổ chuyên sâu về một ngành hoặc nhiều ngành, lĩnh vực để phục vụ cho các cán bộ, công viên chức, người lao động của cơ quan chủ quản. Mục đích của thư viện chuyên ngành là để phục vụ các hoạt động nguyên cứu, tích lũy các kiến thức cũng như kinh nghiệm mang tính ứng dụng cao vào đời sống

4. Thư viện lực lượng vũ trang nhân dân: Là thư viện của các đơn vị Quân đội, công an nhân dân với các tài nguyên chuyên ngành quốc phòng, an ninh để phục vụ cho các chiến sĩ, Nhân dân địa phương.

5. Thư viện cơ sở giáo dục đại học hay Thư viện đại học: Là thư viện đặc trưng tại Việt Nam, phần lớn các trường đại học đều sở hữu một thư viện riêng để phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập của giáo viên, sinh viên. Hiện nay, các thư viện đại học đang rất tích cực trong việc xây dựng kho

để giúp bạn đọc, giảng viên tiếp cận tài nguyên nhanh chóng, tiện lợi.

6. Thư viện cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục khác: tài nguyên trong loại hình thư viện này là các tài nguyên phục vụ người dạy và học trong các cơ sở giáo dục. Số lượng tài liệu trong thư viện cũng ít hơn và không đa dạng như thư viện đại học.

7. Thư viện cộng đồng và thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng: Là thư viện có thêm sự gia nhập của thư viện khác, các tài liệu, thông tin được tổng hợp do cộng đồng dân cư thành lập tại các trung tâm cộng đồng như văn hóa, thể thao, bưu điện xã, thị trấn…. Thư viện tư nhân có chức năng phục vụ cộng đồng là thư viện do tổ chức, cá nhân có chuyên ngành của Việt Nam thành lập và đảm bảo kinh phí để hoạt động.

8. Thư viện của tổ chức, cá nhân nước ngoài có phục vụ người Việt Nam: Đây là loại hình thư viện mang tính đặc thù riêng và không phổ biến trong nước ta bởi lo sợ sự ảnh hưởng của việc truyền bá tư tưởng, du nhập văn hóa, truyền bá thông tin gây mất trật tự, ảnh hưởng đến chính trị xã hội trong nước.

Thư viện được tổ chức theo các mô hình sau đây:

a) Thư viện công lập: Đây là các thư viện được đầu tư và bảo đảm hoạt động bởi Nhà nước được tổ chức theo mô hình đơn vị sự nghiệp công lập hoặc được điều chỉnh theo mô hình phù hợp với cơ quan chủ quản.

b) Thư viện ngoài công lập: Đây là các thư viện do tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc cộng đồng dân cư đầu tư và bảo đảm hoạt động. Các thư viện này thường được tổ chức theo mô hình doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp hoặc mô hình khác.

Vị lãnh tụ kính yêu Hồ Chí Minh đã từng dạy dỗ nhân dân rằng: “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” vì muốn kêu gọi nhân dân ta phải hiểu rõ tường tận về lịch sử của nước nhà. Dù đã được học qua rồi nhưng bạn vẫn còn mơ hồ không có chút hiểu biết gì về quá khứ lịch sử thì hãy tậu ngay cuốn sách “Việt Nam sử lược” của tác giả Trần Trọng Kim để tìm hiểu sơ khai về dòng chảy lịch sử nước nhà.

Tóm tắt nội dung và review sách “Việt Nam sử lược”

Cuốn sách được tác giả biên soạn gồm 5 phần theo từng giai đoạn lịch sử, mỗi phần lại chia thành từng chương nhỏ và tương ứng với từng thời đại lịch sử nhằm giúp cho độc giả thuận tiện tìm kiếm và dễ đọc hơn. Phần 1 - Thượng Cổ thời đại nói về thời đại thượng cổ trong lịch sử Việt Nam. Đầu tiên là thời lập quốc của các Vua Hungfm tiếp đến là thời nhà Thục do Thục Phán vị trì. Sau đó lướt sơ qua đời Tam đại và triều đại nhà Tần nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc. Ngoài ra, Trần Trọng Kim còn nghiên cứu nhà Triệu - một triều đại không được công nhận trong lịch sử nước ta trước khi bước vào giai đoạn nghìn năm Bắc thuộc.

Phần 2 - Thời đại thứ hai - Bắc Thuộc thời đại sẽ trình bày về một nghìn năm Bắc thuộc của đất nước và những cuộc khởi nghĩa của nhiều anh hùng lịch sử đã đấu tranh để giành lại độc lập cho đất nước như Lý Bí, Phùng Hưng, Hai bà Trưng,…và nhìn lại trận Bạch Đằng đầy oai phong của Ngô Quyền - cũng là cột mốc chấm dứt gần 1000 năm Bắc thuộc của nước Việt ta. Tiếp theo là phần 3 - Thời đại thứ ba - Tự Chủ thời đại, ở phần này độc giả sẽ được nhìn ngắm khoảng thời gian tự chủ của đất nước mình. Tới phần 4 - Thời đại thứ tư - Nam Bắc phân tranh sẽ tái hiện thời kỳ phân tranh, đất nước bị chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài và cái kết chấm dứt tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài là cơ sở khôi phục quốc gia. Cuối cùng là phần 5 - Thời đại thứ năm - Cậu Kim thời đại, các bạn đọc sẽ được điểm qua sự thống trị của các vị vua thời nhà Nguyễn và những công lao cũng như sai lầm của họ. Bên cạnh đó hiểu rõ hơn về nguyên nhân dẫn tới sự kiện Pháp thuộc của nước ta.

Cuốn sách đã hệ thống lại toàn bộ lịch sử nước ta đem đến cho độc giả những hiểu biết cơ bản nhất để xâu chuỗi các sự kiện một cách hợp lí nhất qua 5 chương. Về mặt hình thức, tác phẩm “Việt Nam sử lược” được viết bằng chữ Quốc ngữ vì nó có ưu điểm dễ học, dễ đọc hiểu hơn chữ Nôm, chữ Hán, do đó nó nhanh chóng được phổ cập hơn trong dân chúng. Chữ Quốc ngữ phổ biến sâu rộng hơn trong quần chúng nhất là sau phong trào Đông Kinh nghĩa thục. Cũng chính vì lẽ đó mà tác giả Trần Trọng Kim đã chọn chữ Quốc ngữ trở lành một phương tiện ưu việt để chép sử và đưa sử đến với người đọc. Cuốn sách được trình bày rất rõ ràng, ngắn gọn và văn phong gần gũi dễ đọc nên chắc chắn rằng các bạn có thể dễ dàng nhớ những cột mốc chính trong lịch sử phong kiến Việt Nam sau khi đọc quyển sách này.

Về mặt nội dung, “Việt Nam sử lược” không đào sâu chi tiết về những sự kiện hay con người lịch sử, sách chỉ cung cấp cho người đọc những kiến thức nền tảng hay một cái nhìn khái quát về lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến thời Pháp thuộc. Điều này cho thấy tác giả đã thoát khỏi hoàn toàn lối chép sử biên niên theo thời gian đơn của các tiền bối trước kia, giúp người xem dễ hiểu và theo dõi hơn. Không chỉ vậy, tác giả còn ghi chép, đánh giá, lên án những nhân vật phản quốc bán nước, làm ô nhục quốc thể. Tác giả còn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học lịch sử dân tộc của đông đảo quần chúng. Trần Trọng Kim cũng giống như các nhà nghiên cứu tiền bối khác, đã góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng của lịch sử và mục đích để xây dựng quốc gia do tổ tiên ta đã gầy dựng nên.

Tóm lại, bạn có thể tìm đọc “Việt Nam sử lược” nếu bạn đang là học sinh, sinh viên hay có thể là người yêu thích lịch sử, muốn có cái nhìn toàn cảnh nhất về sử Việt. Nếu bạn mới bắt đầu công cuộc nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về lịch sử Việt Nam thì bạn cũng có thể bắt đầu với quyển sách này. Một thế kỷ đã trôi qua, cuốn sách vẫn là bộ tín sử ngắn gọn súc tích, sinh động và hấp dẫn nhất từ trước đến nay - một công trình nghiên cứu xứng đáng nên có mặt trong tủ sách của mọi gia đình Việt.

Khoa học khám phá bản thân qua các con số - Pythagoras (Pitago)

Trả sách giáo trình HKIII (HK hè, Năm học 2022 – 2023) và HKI/ Năm học 2023 – 2024, Mượn sách giáo trình HKII/Năm học 2023 - 2024

Tất cả sinh viên đã mượn sách giáo trình HKIII (HK hè, Năm học 2022 – 2023) và HKI/Năm học 2023 - 2024

II. TRẢ GIÁO TRÌNH HKIII (HK hè, Năm học 2022 – 2023) và HKI/Năm học 2023 - 2024

Thời gian nhận trả sách giáo trình đến hết ngày 04/03/2024

III. MƯỢN GIÁO TRÌNH HKII/Năm học 2023 - 2024

Thời gian cho mượn sách giáo trình từ ngày 08/01/2024 đến hết HKII/Năm học 2023 - 2024

TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2023