Tài chính quốc tế là một lĩnh vực hết sức quan trọng trong thế giới hiện đại, nơi mà các hoạt động tài chính và kinh doanh diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Do đó không khó hiểu khi rất nhiều bạn học sinh lựa chọn đây làm ngành mà bản thân theo học Đại học.
Tài chính quốc tế là một lĩnh vực hết sức quan trọng trong thế giới hiện đại, nơi mà các hoạt động tài chính và kinh doanh diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Do đó không khó hiểu khi rất nhiều bạn học sinh lựa chọn đây làm ngành mà bản thân theo học Đại học.
Tài chính ngân hàng luôn nằm trong top những ngành học được nhiều thí sinh quan tâm và ưu tiên đăng ký xét tuyển. Vậy ngành tài chính ngân hàng là gì? Học ngành tài chính ngân hàng ra làm gì? Có dễ xin việc hay không? Cùng tìm hiểu thêm về ngành học đầy tiềm năng qua bài viết này nhé!
Một vai trò quan trọng của sinh viên tài chính quốc tế là trở thành chuyên viên tư vấn tài chính cho các doanh nghiệp quốc tế hoặc nhà đầu tư cá nhân. Họ có khả năng phân tích, đánh giá rủi ro và đưa ra các chiến lược đầu tư phù hợp trên thị trường toàn cầu.
Đồng thời, họ cũng cung cấp các lời khuyên về quản lý tài chính, cách tối ưu hóa vốn và tăng cường sinh lợi từ các hoạt động tài chính quốc tế.
Ngành tài chính ngân hàng luôn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng ngành ngân hàng luôn ở mức cao và thị trường chứng khoán cũng ngày một sôi động. Do đó, cơ hội việc làm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng luôn rộng mở. Bạn sẽ có đa dạng sự lựa chọn ở những vị trí khác nhau.
Chỉ cần thường xuyên trau dồi kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm và biết nắm bắt cơ hội, bạn sẽ không khó để kiếm việc làm ổn định và thu nhập cao sau khi ra trường.
Hy vọng những chia sẻ trên trên sẽ mang lại cho bạn nhiều thông tin hữu ích, không còn băn khoăn học ngành tài chính ngân hàng ra làm gì nữa.
Thí sinh đăng ký xét tuyển Đại học Chính quy tại Link Đăng ký xét tuyển Đại học Chính quy
Thí sinh đăng ký thông tin xét tuyển trực tuyến, in phiếu đăng ký xét tuyển tại đường dẫn http://xettuyen.hoasen.edu.vn
Tham khảo thêm thông tin về Ngành Tài chính ngân hàng của Đại học Hoa Sen tại đây.
TƯ VẤN TUYỂN SINH – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SENĐịa chỉ: 8 Nguyễn Văn Tráng, P.Bến Thành, Quận 1, TP.HCMLiên hệ: 028 7300 7272 | 028 7309 1991 Ext: 1Hotline: 0908.275.276 | 0797.275.276 | 0888.275.276Email: [email protected]
Tốt nghiệp tài chính quốc tế, bạn có thể ứng dụng kiến thức của mình trong các cơ quan chính phủ, tổ chức quốc tế hoặc tổ chức phi chính phủ có liên quan đến tài chính quốc tế. Họ có thể tham gia vào việc xây dựng chính sách tài chính, tham gia vào việc đưa ra quyết định về vấn đề tài chính toàn cầu và định hình các chính sách kinh tế quốc tế.
Đồng thời, sinh viên tài chính quốc tế cũng có thể đảm nhận vai trò phân tích kinh tế quốc tế và dự báo các xu hướng tài chính quốc tế để đưa ra các giải pháp và quyết sách hiệu quả.
Do đó, đây cũng là vị trí công việc vô cùng tốt khi hỏi học tài chính quốc tế ra làm gì?
Cử nhân ngành quản trị tài chính sẽ được bao quát về những kiến thức liên quan đến việc quản trị. Và những lĩnh vực chuyên môn liên quan đến tài chính nói chung. Vì thế, sau khi ra trường, các cử nhân sẽ có thể lựa chọn công việc theo ý thích của mình. Có thể kể đến như:
Bạn có thể tham khảo chương trình đào tạo Ngành công nghệ Tài Chính thông qua website của UEL. Hiện tại, UEL có 5 phương thức xét tuyển cơ bản:
Hiện tại, UEL có 5 phương thức xét tuyển với 4 khối A00, A01, D01, D07. Cụ thể:
Ngoài ra, UEL còn có đào tạo qua chương trình liên kết quốc tế. Bạn có thể tìm hiểu tại đây.Trên đây là toàn bộ những giải đáp về Ngành Quản Trị Tài Chính. UEL hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong hành trình chọn trường – chọn nghề.
Theo thông tin trên web Đại học Tài chính - Kế toán, với số doanh nghiệp không ngừng tăng lên (cả nước có 124.300 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tính đến tháng 11/2020) và hàng loạt các định chế tài chính khác như công ty chứng khoán, công ty tài chính ngày càng mở rộng hoạt động, đã cho thấy ngành nghề này đang cần lượng lớn nguồn nhân lực.
Ngoài ra, nhiều chuyên gia dự báo trong 5 năm tới, nhu cầu nhân lực cấp cao cho ngành tài chính - ngân hàng tăng khoảng 20% mỗi năm. Tài chính - ngân hàng sẽ là ngành đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Cho nên, khi lựa chọn theo học ngành tài chính - ngân hàng, sinh viên ra trường sẽ không phải lo sợ rơi vào tình trạng thất nghiệp.
Ngành tài chính - ngân hàng mang lại cơ hội việc làm lớn. (Ảnh minh họa)
Học tài chính - ngân hàng ra trường làm gì?
Tài chính - ngân hàng là ngành học liên quan đến tất cả hoạt động, dịch vụ giao dịch trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ và được chia thành nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác nhau như: Ngân hàng, Tài chính bảo hiểm, Tài chính thuế, Phân tích tài chính, Kinh tế học tài chính….
Sau khi ra trường, sinh viên ngành tài chính - ngân hàng có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc khác nhau từ chuyên viên phụ trách tài chính, kinh doanh tiền tệ, phân tích tài chính doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, công ty tài chính đa quốc gia, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm cho đến chuyên viên chăm sóc khách hàng tại các ngân hàng, công ty.
ThS. Vũ Việt Dũng - Cố vấn cấp cao khoa Tài chính - ngân hàng, Đại học Đại Nam cho biết: “Trong cơ chế thị trường hiện nay và tương lai dù có tăng trưởng nhanh hay chậm thì đây vẫn là ngành nghề cần thiết bởi lĩnh vực này liên quan đến dịch vụ luân chuyển tiền tệ của nền kinh tế và đóng vai trò định hướng chiến lược chính sách tiền tệ. Từ đó có thể thấy, hầu hết ở các đơn vị, tổ chức tài chính, doanh nghiệp… đều có các vị trí về Tài chính ngân hàng”.
Một số trường đại học đào ngành tài chính - ngân hàng tốt nhất hiện nay
Trường Đại học Ngoại thương đào tạo ba chuyên ngành chính thuộc ngành tài chính - ngân hàng: Tài chính quốc tế, Ngân hàng, Phân tích và đầu tư tài chính.
Năm 2023, mức điểm chuẩn ngành tài chính - ngân hàng của trường Đại học Ngoại thương lấy 27,45 đối với cơ sở phía Bắc và 27,8 đối với cơ sở phía Nam.
Học viện Tài chính đào tạo 10 chuyên ngành liên quan đến ngành tài chính - ngân hàng: Quản lý Tài chính công, Thuế, Tài chính quốc tế, Tài chính doanh nghiệp, Tài chính Bảo hiểm, Ngân hàng, Hải quan, Định giá Tài sản, Phân tích chính sách tài chính, Đầu tư tài chính.
Năm nay, Học viện Ngân hàng lấy ngưỡng điểm chuẩn xét tuyển đối với ngành Tài chính - Ngân hàng 1 là 25,94 điểm, Tài chính - Ngân hàng 2 là 26,04 điểm, Tài chính - Ngân hàng 3 là 25,8 điểm.
Trường Đại học Kinh tế (Đại học Đà Nẵng) năm 2023 tuyển sinh theo 4 phương thức (điểm thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, xét học bạ THPT, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia và xét tuyển thẳng).
Trong đó, trường Đại học Kinh tế lấy mức điểm chuẩn 24 điểm theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT Quốc gia và 26,75 điểm theo phương thức xét học bạ THPT.
Trường Đại học Kinh tế TP.HCM được đánh giá là một trong 1.000 trường đại học chuyên ngành kinh tế đứng đầu thế giới và xếp trong nhóm đại học trọng điểm quốc gia. Năm 2023, chuyên ngành tài chính - ngân hàng của ngôi trường này có mức điểm chuẩn là 25,7 điểm đối với chuyên ngành tài chính và 25,3 đối với chuyên ngành ngân hàng.
Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM năm nay lấy ngưỡng điểm chuẩn trúng tuyển đối với ngành tài chính - ngân hàng chất lượng cao là 23,1 điểm và 25,5 điểm đối với chương trình đại trà. Mức học phí Chương trình đại học chính quy năm học 2023 - 2024 dự kiến khoảng 7.050.000đ/học kỳ và chất lượng cao 17.922.500đ/học kỳ.
Ngoài ra, bạn có thể theo đuổi ngành tài chính - ngân hàng tại một số trường đại học khác như: Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Ngân hàng, Thương Mại, Ngân hàng TP.HCM, Kinh tế - Luật TP.HCM, Hoa Sen.