Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động mới nhất năm 2024 và cách ghi (Hình từ internet)
Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động mới nhất năm 2024 và cách ghi (Hình từ internet)
Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động 6 tháng đầu năm 2024 là Mẫu số 01/PLI Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 145/2020/NĐ-CP.
Tải Mẫu 01/PLI báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2024: Tại đây.
Theo đó, cách điền Mẫu 01/PLI báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2024 như sau:
- Mục (1): Ghi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; cơ quan bảo hiểm xã hội cấp quận, huyện nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện
- Mục (2) Vị trí việc làm phân loại theo:
+ Cột (8) Nhà quản lý: Nhóm này bao gồm những nhà lãnh đạo, quản lý làm việc trong các ngành, các cấp và trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có giữ các chức vụ, có quyền quản lý, chỉ huy, điều hành từ trung ương tới cấp xã;
+ Cột (9) Chuyên môn kỹ thuật bậc cao: Nhóm này bao gồm những nghề đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm ở trình độ cao (đại học trở lên) trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, sức khỏe, giáo dục, kinh doanh và quản lý, công nghệ thông tin và truyền thông, luật pháp, văn hóa, xã hội;
+ Cột (10) Chuyên môn kỹ thuật bậc trung: Nhóm này bao gồm những nghề đòi hỏi kiến thức và kinh nghiệm ở trình độ bậc trung (cao đẳng, trung cấp) về các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, sức khỏe, kinh doanh và quản lý, luật pháp, văn hóa, xã hội, thông tin và truyền thông, giáo viên, giáo dục, công nghệ thông tin.
Cách điền mẫu 01/PLI báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2024
Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động mới nhất năm 2024 là mẫu số 01/PLI ban hành kèm theo Nghị định 145/2020/NĐ-CP. Cụ thể:
(1) Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; cơ quan bảo hiểm xã hội cấp quận, huyện nơi đặt trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện
(2) Vị trí việc làm phân loại theo:
- Cột (8) Nhà quản lý: Nhóm này bao gồm những nhà lãnh đạo, quản lý làm việc trong các ngành, các cấp và trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có giữ các chức vụ, có quyền quản lý, chỉ huy, điều hành từ trung ương tới cấp xã;
- Cột (9) Chuyên môn kỹ thuật bậc cao: Nhóm này bao gồm những nghề đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm ở trình độ cao (đại học trở lên) trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, sức khỏe, giáo dục, kinh doanh và quản lý, công nghệ thông tin và truyền thông, luật pháp, văn hóa, xã hội;
- Cột (10) Chuyên môn kỹ thuật bậc trung: Nhóm này bao gồm những nghề đòi hỏi kiến thức và kinh nghiệm ở trình độ bậc trung (cao đẳng, trung cấp) về các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, sức khỏe, kinh doanh và quản lý, luật pháp, văn hóa, xã hội, thông tin và truyền thông, giáo viên, giáo dục, công nghệ thông tin.
Theo Điều 8 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định mức phạt hành vi vi phạm về tuyển dụng, quản lý lao động như sau:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
+ Không khai trình việc sử dụng lao động theo quy định;
+ Thu tiền của người lao động tham gia tuyển dụng lao động;
+ Không thể hiện, nhập đầy đủ thông tin về người lao động vào sổ quản lý lao động kể từ ngày người lao động bắt đầu làm việc;
+ Không xuất trình sổ quản lý lao động khi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
+ Phân biệt đối xử trong lao động trừ các hành vi phân biệt đối xử quy định tại điểm d khoản 1 Điều 13, khoản 2 Điều 23, khoản 1 Điều 36 và khoản 2 Điều 37 Nghị định 12/2022/NĐ-CP;
+ Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia;
+ Không báo cáo tình hình thay đổi về lao động theo quy định;
+ Không lập sổ quản lý lao động hoặc lập sổ quản lý lao động không đúng thời hạn hoặc không đảm bảo các nội dung cơ bản theo quy định pháp luật.
- Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với một trong các hành vi: lôi kéo; dụ dỗ; hứa hẹn; quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích bóc lột, cưỡng bức lao động nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Lưu ý: Mức phạt tiền quy định đối với hành vi vi phạm này là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân (khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP)
Như vậy, theo quy định nêu trên, người sử dụng lao động là cá nhân không báo cáo tình hình sử dụng lao động có thể bị phạt từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Trường hợp người sử dụng lao động là tổ chức có thể bị phạt từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng
Theo quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt đối với hành vi vi phạm về tuyển dụng, quản lý lao động như sau:
Như vậy, người sử dụng lao động không thực hiện cáo cáo tình hình sử dụng lao động theo đúng thời hạn quy định sẽ bị phạt từ 05 - 10 triệu đồng.
Lưu ý: Mức phạt tiền nêu trên áp dụng đối với cá nhân. Trường hợp tổ chức vi phạm thì mức phạt tiền gấp 2 lần cá nhân.
- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]
- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;
- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;
- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];
Tại khoản 3 Điều 26 Nghị định 152/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
Theo đó, thời hạn tổ chức nước ngoài tại Việt Nam báo cáo tình hình sử dụng lao động Việt Nam được quy định như sau:
- Trước ngày 15 tháng 12 hằng năm, hoặc:
Hiện nay, Mẫu báo cáo tình hình sử dụng người lao động Việt Nam cuối năm 2024 được thực hiện theo Mẫu số 02/PLII Phụ lục II ban hành kèm Nghị định 152/2020/NĐ-CP, cụ thể như sau:
Tải Mẫu báo cáo tình hình sử dụng người lao động Việt Nam cuối năm 2024 (Mẫu số 02/PLII): Tại đây
Mẫu báo cáo tình hình sử dụng người lao động Việt Nam cuối năm 2024 là mẫu nào?
Tại khoản 1 Điều 33 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Đồng thời, tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định:
Theo đó, mức phạt quy định nêu trên chỉ là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức sẽ bằng 02 lần mức phạt đối với cá nhân.
Như vậy, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam khi tuyển dụng, sử dụng người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam báo cáo không đúng thời hạn cho tổ chức có thẩm quyền tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam về tình hình tuyển dụng, sử dụng người lao động Việt Nam theo quy định của pháp luật sẽ bị xử phạt như sau:
- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân nước ngoài tại Việt Nam vi phạm.
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ chức nước ngoài tại Việt Nam vi phạm.