Kế Hoạch Dạy Học Môn Công Nghệ Lớp 4

Kế Hoạch Dạy Học Môn Công Nghệ Lớp 4

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH Chủ đề : Khối lớp1Tuần dạyChủ đề: Tên bài dạyThời lượng12Chủ đề 1: Cuộc dạo chơi của đường nét2 tiết34Chủ đề 2: Sắc màu em yêu2 tiết56Chủ đề 3: Sáng tạo cùng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.2 tiết789Chủ đề 4: Những con cá đáng yêu3 tiết101112Chủ đề 5: Em và bạn em3 tiết1314Chủ đề 6: Ông mặt trời vui tính2 tiết1516Chủ đề 7: Những con vật ngộ nghĩnh2 tiết1718Chủ đề 8: Bình hoa xinh xắn2 tiết1920Chủ đề 9: Thiên nhiên tươi đẹp2 tiết2122232425Chủ đề 10: Đàn gà của em5 tiết262728Chủ đề 11: Vườn rau của bác nông dân3 tiết293031Chủ đề 12: Em và những người thân yêu3 tiết32333435Chủ đề 13: Khu nhà nơi em ở4 tiếtKẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH Chủ đề : Khối lớp 2 Tuần dạyChủ đề: Tên bài dạyThời lượng123Chủ đề 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề - Mùa hè của em.3 tiết45Chủ đề 2: Những con vật sống dưới nước2 tiết67Chủ đề 3: Đây là tôi2 tiết89Chủ đề 4: Hộp màu của em2 tiết101112Chủ đề 5: Tưởng tượng với hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.3 tiết 131415Chủ đề 6: Khu vườn kì diệu3 tiết161718Chủ đề 7: Con vật thân thuộc3 tiết1920Chủ đề 8: Mâm quả ngày Tết2 tiết2122Chủ đề 9: Sắc màu thiên nhiên2 tiết 2324Chủ đề 10: Tìm hiểu tranh dân gian Đông Hồ2 tiết2526Chủ đề 11: Đồ vật theo em đến trường2 tiết272829Chủ đề 12: Môi trường quanh em3 tiết303132Chủ đề 13: Em đến trường3 tiết3334Chủ đề 14: Em tưởng tượng từ bàn tay2 tiếtKẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH Chủ đề : Khối lớp 3 Tuần dạy Chủ đề: Tên bài dạyThời lượng12Chủ đề 1: Những chữ cái đáng yêu2 tiết345Chủ đề 2: Mặt nạ con thú3 tiết67Chủ đề 3: Con vật quen thuộc2 tiết89Chủ đề 4: Chân dung biểu cảm2 tiết1011Chủ đề 5: Tạo hình tự do và trang trí bằng nét2 tiết121314Chủ đề 6: Bốn mùa3 tiết15161718Chủ đề 7: Lễ hội quê em4 tiết192021Chủ đề 8: Trái cây bốn mùa3 tiết2223Chủ đề 9: Bưu thiếp tặng Mẹ và Cô2 tiết242526Chủ đề 10: Cửa hàng gốm sứ3 tiết272829Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Vẻ đẹp của cuộc sống3 tiết303132Chủ đề 12: Trang phục của em3 tiết333435Chủ đề 13: Câu chuyện em yêu thích3 tiếtKẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH Chủ đề : Khối lớp 4 Tuần dạyChủ đề: Tên bài dạyThời lượng12Chủ đề 1: Những mảng màu thú vị2

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH Chủ đề : Khối lớp1Tuần dạyChủ đề: Tên bài dạyThời lượng12Chủ đề 1: Cuộc dạo chơi của đường nét2 tiết34Chủ đề 2: Sắc màu em yêu2 tiết56Chủ đề 3: Sáng tạo cùng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.2 tiết789Chủ đề 4: Những con cá đáng yêu3 tiết101112Chủ đề 5: Em và bạn em3 tiết1314Chủ đề 6: Ông mặt trời vui tính2 tiết1516Chủ đề 7: Những con vật ngộ nghĩnh2 tiết1718Chủ đề 8: Bình hoa xinh xắn2 tiết1920Chủ đề 9: Thiên nhiên tươi đẹp2 tiết2122232425Chủ đề 10: Đàn gà của em5 tiết262728Chủ đề 11: Vườn rau của bác nông dân3 tiết293031Chủ đề 12: Em và những người thân yêu3 tiết32333435Chủ đề 13: Khu nhà nơi em ở4 tiếtKẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH Chủ đề : Khối lớp 2 Tuần dạyChủ đề: Tên bài dạyThời lượng123Chủ đề 1: Tìm hiểu tranh theo chủ đề - Mùa hè của em.3 tiết45Chủ đề 2: Những con vật sống dưới nước2 tiết67Chủ đề 3: Đây là tôi2 tiết89Chủ đề 4: Hộp màu của em2 tiết101112Chủ đề 5: Tưởng tượng với hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.3 tiết 131415Chủ đề 6: Khu vườn kì diệu3 tiết161718Chủ đề 7: Con vật thân thuộc3 tiết1920Chủ đề 8: Mâm quả ngày Tết2 tiết2122Chủ đề 9: Sắc màu thiên nhiên2 tiết 2324Chủ đề 10: Tìm hiểu tranh dân gian Đông Hồ2 tiết2526Chủ đề 11: Đồ vật theo em đến trường2 tiết272829Chủ đề 12: Môi trường quanh em3 tiết303132Chủ đề 13: Em đến trường3 tiết3334Chủ đề 14: Em tưởng tượng từ bàn tay2 tiếtKẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH Chủ đề : Khối lớp 3 Tuần dạy Chủ đề: Tên bài dạyThời lượng12Chủ đề 1: Những chữ cái đáng yêu2 tiết345Chủ đề 2: Mặt nạ con thú3 tiết67Chủ đề 3: Con vật quen thuộc2 tiết89Chủ đề 4: Chân dung biểu cảm2 tiết1011Chủ đề 5: Tạo hình tự do và trang trí bằng nét2 tiết121314Chủ đề 6: Bốn mùa3 tiết15161718Chủ đề 7: Lễ hội quê em4 tiết192021Chủ đề 8: Trái cây bốn mùa3 tiết2223Chủ đề 9: Bưu thiếp tặng Mẹ và Cô2 tiết242526Chủ đề 10: Cửa hàng gốm sứ3 tiết272829Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: Vẻ đẹp của cuộc sống3 tiết303132Chủ đề 12: Trang phục của em3 tiết333435Chủ đề 13: Câu chuyện em yêu thích3 tiếtKẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH Chủ đề : Khối lớp 4 Tuần dạyChủ đề: Tên bài dạyThời lượng12Chủ đề 1: Những mảng màu thú vị2

Kế hoạch tích hợp An toàn giao thông lớp 4 sách Kết nối tri thức

KẾ HOẠCH TÍCH HỢP AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 4 NĂM HỌC 2024 - 2025

HĐ SHDC: Ngày hội “Cùng làm cùng vui”

SHDC: Biết cách điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao thông.

Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông

Tìm hiểu một số lệnh của người điều khiển giao thông. Chia sẻ và nhắc nhở mọi người cùng cùng thực hiện.

HĐ SHDC: Đón tết bên người thân

SHDC:- Tìm hiểu những hành vi không an toàn khi tham gia giao thông.

- Thảo luận và chỉ ra những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông.

Dự đoán để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

Hình thành khả năng quan sát dự đoán các tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông. Thảo luận - chia sẻ với mọi người cách phòng tránh tai nạn giao thông.

Bài 27: Phòng tránh tai nạn đuối nước

Nhận biết và phòng tránh những hành vi không an toàn khi tham gia giao thông đường thủy. Nhắc nhở mọi người tham gia giao thông đường thủy an toàn.

HĐ 1: Tìm hiểu về giao thông đường thủy) trang 20.

Kế hoạch tích hợp An toàn giao thông lớp 4 sách Chân trời sáng tạo

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO………TRƯỜNG TIỂU HỌC……………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

….………………, ngày … tháng … năm 20…

KẾ HOẠCHGiáo dục tích hợp An toàn giao thôngtrong các môn học và hoạt động giáo dụcLớp 4 – Năm học 2024-2025

Căn cứ Quyết định số 946/QĐ‐BGDĐT, ngày 06 tháng 04 năm 2022 phê duyệt bộ Tài liệu An toàn Giao Thông làm tài liệu tham khảo, được sử dụng trong giảng dạy tích hợp và các hoạt động về giáo dục an toàn giao thông cho học sinh trong các cơ sở giáo dục tiểu học

Tổ 4, xây dựng kế hoạch thực hiện, cụ thể như sau:

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG

1. Nâng cao kiến thức: Giúp học sinh

- Nhận biết các tín hiệu đèn giao thông

- Dạy trẻ tuân thủ các loại biển báo

- Đi vào phần đường bên phải và đi đúng làn đường của mình

- Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông

2. Nâng cao nhận thức: Giúp học sinh

- Quan sát kỹ khi tham gia giao thông

- Không chở quá số người quy định

- Không dàn hàng hai, hàng ba trên đường

Nội dung giáo dục của các môn học, hoạt động giáo dục, nội dung giáo dục an toàn gia thông có thể được tích hợp ở các mức độ khác nhau như toàn phần, bộ phận, liên hệ:

- Mức độ toàn phần: Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề các môn học,hoạt động giáo dục phù hợp hoàn toàn với nội dung và yêu cầu cần đạt giáo dục An toàn giao thông.

- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đềcác môn học, hoạt động giáo dục phù hợp nội dung và yêu cầu cần đạt giáo dục An toàn giao thông.

- Mức độ liên hệ: Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề các môn học, hoạt động giáo dục có một số nội dung có thể liên hệ với nội dung và yêu cầu cần đạt giáo dục An toàn giao thông.

III. ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 4

Biết cách điều khiển xe đạp an toàn khi tham gia giao thông.

Nhận biết và phòng tránh những hành vi không an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.

Nhắc nhở mọi người tham gia giao thông đường thủy an toàn.

Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

GD HS biết khi tham gia lễ hội cần nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh giao thông

Bài 25: Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam Bộ

Nhận biết được một số hành vi không an toàn có thể dẫn đến tai nạn giao thông;

Có ý thức phòng, tránh tai nạn giao thông.

Nhắc nhở người xung quanh tham giao thông an toàn nhắm phòng, tránh tai nạn giao thông.

Giáo dục học sinh biết giữ an toàn giao thông trong mùa hè.

Giáo dục học sinh vui Trung thu an toàn.

Chia sẻ, nhắc nhở người khác tham gia giao thông đường thủy an toàn.

Bài 7: Em lắp ghép mô hình kĩ thuật

Tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Bài 1: Chấm, nét và sự biến thể của nét

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Bài 1: Chấm, nét và sự biến thể của nét

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Bài 2: Chấm, nét và trang trí đo vật

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Bài 2: Chấm, nét và trang trí đo vật

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Bài 4: Những chiếc đèn ngộ nghĩnh

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Bài 4: Những chiếc đèn ngộ nghĩnh

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Bài 15: Văn hóa tham gia giao thông

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Bài 15: Văn hóa tham gia giao thông

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Bài 16: Thông điệp về an toàn giao thông

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Bài 16: Thông điệp về an toàn giao thông

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

Giáo dục học sinh tuân thủ quy tắc giao thông đường bộ

- Bổ sung yêu cầu cần đạt về giáo dục An toàn giao thông vào yêu cầu cần đạt của khung kế hoạch bài dạy;

- Soạn giảng chi tiết nội dung các hoạt động có tích hợp nội dung giáo dục an toàn giao thông vào các hoạt động chủ yếu trong khung kế bài dạy;

Cụ thể: Khung kế hoạch bài dạy theo công văn 2345, 2054, 750.

KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY(Đối với các bài có tích hợp giáo dục quyền con người)

Môn học/hoạt động giáo dục …………………; lớp …………..

Tên bài học: ……………………….……; số tiết: ………

Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)

1. Yêu cầu cần đạt: Nêu cụ thể học sinh thực hiện được việc gì; vận dụng được những gì vào giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống; có cơ hội hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực gì.

Bổ sung yêu cầu cần đạt về giáo dục an toàn giao thông

2. Đồ dùng dạy học: Nêu các thiết bị, học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt yêu cầu cần đạt của bài dạy.

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Soạn giảng chi tiết nội dung các hoạt động có tích hợp nội dung giáo dục an toàn giao thông vào một hoặc nhiều hoạt động chủ yếu sau:

- Hoạt động Mở đầu: khởi động, kết nối.

- Hoạt động Hình thành kiến thức mới: trải nghiệm, khám phá, phân tích, hình thành kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới).

- Hoạt động Luyện tập, thực hành.

- Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (nếu có).

4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).

- Căn cứ kế hoạch của tổ giáo viên nghiên cứu tài liệu, xác định địa chỉ và nội dung tích hợp, lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học phù hợp. Trong dạy học, phải đảm bảo nội dung giáo dục tự nhiên, nhẹ nhàng tránh gây nặng nề, giáo dục cho học sinh những hiểu biết cơ bản về an toàn giao thông.

- Tổ trưởng kiểm tra và đôn đốc giáo viên thực hiện, thường xuyên tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm trong quá trình sinh hoạt chuyên môn ở tổ.

- Giáo viên nghiêm túc thực hiện nội dung tích hợp giáo dục học sinh theo kế hoạch dạy học của mình.

Trên đây là kế hoạch tích hợp giáo dục an toàn giao thông trong các môn học và hoạt động giáo dục của tổ đề nghị các giáo viên nghiêm túc thực hiện kế hoạch này./.