Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
Xem thử Đề Toán 7 GK2 KNTT Xem thử Đề Toán 7 GK2 CD Xem thử Đề Toán 7 GK2 CTST
Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Toán 7 Giữa kì 2 (mỗi bộ sách) bản word có lời giải chi tiết:
Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Thay tỉ số 1,25 : 3,45 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được
Câu 2. Biết 7x = 4y và y – x = 24. Khi đó, giá trị của x, y là
Câu 3. Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
Câu 4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng:
Câu 5. Biểu thức đại số biểu thị “Bình phương của tổng của hai số x và y” là
Câu 6. Hệ số tự do của đa thức M = 8x2 – 4x + 3 – x5 là
Câu 7. Cho hai đa thức P(x) = 6x3 − 3x2 − 2x + 4 và G(x) = 5x2 − 7x + 9. Giá trị P(x) − G(x) bằng
Câu 8.Kết quả của phép nhân (5x − 2)(2x + 1) là đa thức nào trong các đa thức sau?
Câu 9. Cho tam giác MNP có: N^=65°; = P^=55°; . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Câu 10. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 11. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo thành một tam giác?
Câu 12. Cho G là trọng tâm tam giác MNP có trung tuyến MK. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Bài 1. (1,5 điểm)Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:
Bài 2. (1,0 điểm)Một ô tô đi từ A lúc 8 giờ. Đến 9 giờ một ô tô khác cũng đi xe từ A. Xe thứ nhất đến B lúc 2 giờ chiều. Xe thứ hai đến B sớm hơn xe thứ nhất nửa giờ. Tính vận tốc mỗi xe biết rằng vận tốc xe thứ hai lớn hơn vận tốc xe thứ nhất là 20 km/h.
Bài 3. (2,0 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2x2 + x – 2;
Q(x) = 2x3 – 4x2 + 3x – 6.a) Tính P(x) – Q(x).b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).
Bài 4. (2,0 điểm)Cho tam giác ABC có D là trung điểm của AC. Trên đoạn BD lấy điểm E sao cho BE = 2ED. Điểm F thuộc tia đối của tia DE sao BF = 2BE. Gọi K là trung điểm của CF và G là giao điểm của EK và AC.
a) Chứng minh G là trọng tâm tam giác EFC.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho tỉ lệ thức ab=cd. Chứng minh rằng a-2bb=c-2dd.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Dữ liệu thống kê là số còn được gọi là
C. Các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình;
Câu 3.Cho biểu đồ đoạn thẳng như hình vẽ.
Biểu đồ trên có 6 điểm và mỗi điểm được xác định bởi
B. năm thống kê và nhiệt độ không khí trung bình ở Hà Nội vào năm đó;
C. nhiệt độ không khí trung bình ở Hà Nội;
Trong biểu đồ trên, yếu tố ảnh hưởng đến 23% sự phát triển chiều cao của trẻ là
Câu 5. Xác suất của biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc bằng
A. tíchcủa số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc;
B. tỉ số của số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc và số các kết quả thuận lợi cho biến cố;
C. hiệu của số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc và số các kết quả thuận lợi cho biến cố;
D. tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.
Câu 6. Vòng tứ kết cuộc thi bơi lội có sáu trường với 8 học sinh đại diện tham gia:
THCS Chu Văn An: Nguyên và Đăng;
Xét biến cố “Người chiến thắng là học sinh đến từ trường THCS Nguyễn Huệ hoặc THCS Nguyễn Du”. Tính xác suất của biến cố trên.
Câu 7. Cho các tam giác dưới đây (hình vẽ).
Câu 8.Cho tam giác MNP có M^=80°và N^=50°. So sánh độ dài NP và MP là:
D. Không đủ điều kiện để so sánh.
Câu 9.Cho ∆ABC = ∆MNP. Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai?
Câu 10. Cho tam giác ABC và tam giác MNP có AB = MP, AC = NM, BC = NP. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
B. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;
D. Nếu một góc của tam giác này bằng một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 12. Cho hình vẽ sau, trong đó AB // CD, AB = CD.
Bài 1. (2,0 điểm) Kết quả tìm hiểu về kết quả xếp loại học lực của các bạn học sinh khối 7 được cho bởi bảng thống kê sau:
Xếp loại học lực của học sinh khối 7
a) Hãy phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên tiêu chí định tính và định lượng.
b) Dữ liệu trên có đại diện cho kết quả học tập của các bạn học sinh khối 7 hay không? Vì sao?
Bài 2. (1,0 điểm) Một nhóm du khách gồm 11 người đến từ các quốc gia: Anh; Pháp; Mỹ; Thái Lan; Bỉ; Ấn Độ; Hà Lan; Cu Ba; Nam Phi; Nhật Bản; Brasil. Chọn ngẫu nhiên một người trong nhóm du khách trên. Tính xác suất của biến cố “Du khách được chọn đến từ châu Âu”.
Bài 3. (3,0 điểm) Cho góc bẹt xOy có tia phân giác Ot. Trên tia Ot lấy hai điểm A, B (A nằm giữa O và B). Lấy điểm C ∈ Ox sao cho OC = OB, lấy điểm D ∈ Oy sao cho OD = OA.
a) Chứng minh AC = BD và AC ⊥ BD.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Chứng minh OM = ON.
c) Tính các góc của tam giác MON.
Bài 4. (1,0 điểm) Biểu đồ hình quạt tròn ở hình bên dưới biểu diễn lượng phát thải khí nhà kính trong ba lĩnh vực: Nông nghiệp, Năng lượng, Chất thải vào năm 2020 của Việt Nam (tính theo tỉ số phần trăm).
Dựa vào biểu đồ trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Tính lượng khí nhà kính được tạo ra ở lĩnh vực Năng lượng và Chất thải của Việt Nam vào năm 2020. Biết rằng tổng lượng phát thải khí nhà kính trong ba lĩnh vực trên của Việt Nam vào năm 2020 là 466 triệu tấn khí cacbonic tương đương (tức là những khí nhà kính khác đều được quy đổi về khí cacbonic khi tính khối lượng).
b) Nêu hai biện pháp mà chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhằm giảm lượng khí thải và giảm bớt tác động của khí nhà kính.
Đề thi Giữa kì 2 - Chân trời sáng tạo
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Thay tỉ số 1,25 : 3,45 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được
Câu 2. Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
Câu 3. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng
Câu 5. Hai tam giác bằng nhau là
A. Hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau;
B. Hai tam giác có ba cặp góc tương ứng bằng nhau;
C. Hai tam giác có ba cặp cạnh, ba cặp góc tương ứng bằng nhau;
D. Hai tam giác có hai cạnh bằng nhau.
Câu 6. Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40° thì số đo góc ở đỉnh là
Câu 7. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 8. Điền vào chỗ trống sau: “Điểm … hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó”
Bài 1. (1,5 điểm) Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:
a) Tìm giá trị a, b thỏa mãn 3a = 4b và b – a = 5.
b) Cho a2=b3;b5=c4. Tìm a, b, c biết a + b + c = –74.
Bài 3. (1,5 điểm)Một ô tô đi từ A lúc 8 giờ. Đến 9 giờ một ô tô khác cũng đi xe từ A. Xe thứ nhất đến B lúc 2 giờ chiều. Xe thứ hai đến B sớm hơn xe thứ nhất nửa giờ. Tính vận tốc mỗi xe biết rằng vận tốc xe thứ hai lớn hơn vận tốc xe thứ nhất là 20 km/h.
Bài 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối tia của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. Kẻ BE ⊥ AM (E ∈ AM), CF ⊥ AN (F ∈ AN).
a) Chứng minh rằng ∆BME = ∆CNF.
b) EB và FC kéo dài cắt nhau tại O. Chứng minh AO là tia phân giác của góc MAN
c) Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với AM, qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AN, chúng cắt nhau ở H. Chứng minh ba điểm A, O, H thẳng hàng.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho tỉ lệ thức ab=cd. Chứng minh rằng a-2bb=c-2dd.
Lưu trữ: Đề thi Toán 7 Giữa kì 2 (sách cũ)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2 - năm học 2024 - 2025
Bài 1: (1 điểm) Điền dấu “x” vào chỗ trống (…) một cách thích hợp.
Cho hàm số y = f(x) = ax, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 1).
Thời gian làm một bài tập Toán của một số học sinh lớp 7 (tính bằng phút) được thống kê bởi bảng sau:
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng?
Bài 4: (2 điểm) Cho hai đa thức A = và B =
Tính A + B; A - B rồi tìm bậc của đa thức thu được.
Cho tam giác ABC có = 600; AB= 7cm; BC= 15 cm. Vẽ AH BC (H BC). Lấy điểm M trên HC sao HM= HB.
b) Chứng minh tam giác ABM đều.
c) Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c trong đó các hệ số a, b, c là các số nguyên. Biết rằng giá trị của đa thức chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của x. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 5.
Mỗi ý đũng được 0,1 điểm x 10 = 1 điểm
1. Một số cũng là một đơn thức nên -0,35 là đơn thức
2. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng rút gọn của đa thức
Nên đa thức 5x2y3 - 4xyz + 3z6 - 17 có bậc là 6 (bậc của hạng tử 36)
3x2 - 2y5 + 14y + 5y5 -12 - 3y5
= 3x2 + 14y + (-2y5 + 5y5 - 3y5) - 12
A + B = 3x + y + x - 3y = (3x + x) + (y - 3y) = 4x - 2y
5. Theo lý thuyết về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn.
6. Theo dấu hiệu nhận biết tam giác đều: Tam giác có cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều.
7. Ta có: 3 + 5 = 8 < 9 nên bộ ba số 3cm, 5cm, 9cm không thể là ba cạnh của tam giác.
8. Có 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c - c - c; c - g - c; g - c - g.
9. Trong tam giác ABC thì BC - AB < AC < BC + AC (bất đẳng thức trong tam giác)
10. Ta có: tam giác ABC cân tại B nên BA = BC = 3 cm; AC = 5cm
Chu vi tam giác ABC là: 3 + 3 + 5 = 11 cm.
a) Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(2; 1) nên ta có: 1 = 2.a . Vậy thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 1). (0,5 điểm)
a) Dấu hiệu: Thời gian làm một bài tập Toán của mỗi học sinh lớp 7 (tính theo phút)
Số các giá trị là: 18 (0,25 điểm)
b) Lập bảng tần số. (0,5 điểm)
Số trung bình cộng: (0,5 điểm)
c) Mốt của dấu hiệu là 5. (0,5 điểm)
A = x4 - 2xy + y2 và B = y2 + 2xy + x2 + 1
+) A + B = (x4 - 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1)
= x4 + x2 + (y2 + y2) + (2xy - 2xy) + 1
= x4 + x2 + 2y2 + 1 (0,75 điểm)
Đa thức có bậc là 4. (0,25 điểm)
+) A - B = (x4 - 2xy + y2) - (y2 + 2xy + x2 + 1)
= x4 + (-2xy - 2xy) + (y2 - y2) - x2 - 1
= x4 - 4xy - x2 - 1 (0,75 điểm)
Đa thức có bậc là 4. (0,25 điểm)
Vẽ hình đúng, ghi GT - KL được 0,5 điểm
a) Trong tam giác ABC có: AB = 7 cm; BC = 15 cm nên AB < BC
b) Xét tam giác ABH và tam giác AMH cùng vuông tại H có:
Suy ra: AB = AM (hai cạnh tương ứng)
Nên ABM cân tại A (0,5 điểm)
Do đó tam giác ABM đều. (0,5 điểm)
c) Ta có: BM = AB = 7 cm ( tam giác ABM đều)
HC = BC - BH = 15 - 3,5 = 11,5 cm
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABH vuông tại H:
AH2 = AB2 - BH2 = 72 - (3,5)2 = 36,75
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ACH vuông tại H:
AC2 = AH2 + HC2 = 36,75 + (11,5)2 = 169
Vì 72 + 132 = 218 ≠ 225 = 152 nên AB2 + AC2 ≠ BC2
Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông. (0,5 điểm)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2 - năm học 2024 - 2025
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
1. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức:
A. 4x2y B. 3 + xy2 C. 2xy.(- x3 ) D. -4xy2
2. Giá trị của biểu thức -2x2 + xy2 tại x= -1; y = - 4 là:
A. -2 B. -18 C. 3 D. 1
3. Bậc của đơn thức 5x3y2x2z là:
A. 8 B. 5 C. 3 D. 7
4. Đơn thức trong ô vuông ở đẳng thức: 2x2y + ... = - 4x2y là:
A. 2x2y B. -2x2y C. -6x2y D. -4x2y
5. Số thực khác 0 là đơn thức có bậc là:
A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác
6. Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau.
A. 7 B. 2 C. 10 D. 5
7. Điểm trung bình cộng môn toán của các học sinh lớp 7A ở bảng trên là:
A. 5,0 B. 6,4 C. 6,0 D. 5,9
8. Cho tam giác ABC có Â = 900, AB = 2, BC = 4 thì độ dài cạnh AC là:
A.3 B. C. D.
Bài 1: (2 điểm) Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau:
1) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
4) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức và B = 9xy3.(-2x2yz3)
1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B
2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B
3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B.
Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ BE và CF lần lượt vuông góc với AC và AB (E ∈ AC; F ∈ AB).
2) Gọi I là giao điểm của BE và CF, chứng minh rằng IE = IF
3) Chứng minh AI là tia phân giác của góc A.
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm x 8 = 2 điểm
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Do đó biểu thức 3 + xy2 không phải là đơn thức.
2. Thay x = -1; y = -4 vào biểu thức ta được:
-2.(-1)2 + (-1).(-4)2 = -2 - 16 = -18
Bậc của đa thức 5x3y2x2z là: 3 + 2 + 2 + 1 = 8
Đơn thức trong ô vuông bằng: -4x2y - 2x2y = 6x2y
Số thực khác 0 là đơn thức có bậc là 0.
Điểm trung bình cộng môn Toán của các học sinh lớp 7A:
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC2 = AB2 + AC2 AC2 = BC2 - AB2 = 42 - 22 = 12 AC =
1) Dấu hiệu là số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của xạ thủ bắn súng. (0,5 điểm)
3) Mốt của dấu hiệu là 9. (0,5 điểm)
Bậc của đơn thức A là 8. (0,25 điểm)
B = 9xy3.(-2x2y3) = -18 x3y4z3 (0,25điểm)
Bậc của đơn thức B là 10. (0,25điểm)
2) Đơn thức A có: Phần biến là x4y2z2 ; Hệ số là ; (0,25 điểm)
Đơn thức B có: Phần biến là x3y4z3 ; Hệ số là (- 18); (0,25 điểm)
- Vẽ hình và viết GT, KL (0,5 điểm)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2 - năm học 2024 - 2025
Giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như¬ sau:
a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị?
d) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
a) Tính giá trị của biểu thức sau:
b) Thu gọn và tìm bậc của đa thức sau:
Tìm độ dài x trên hình dưới đây và so sánh các góc trong tam giác ABC.
Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC)
c) Chứng minh AH là tia phân giác của góc
a) Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của mỗi học sinh. (0,5 điểm)
Số các giá trị là: 30 (0,5 điểm)
c) Mốt của dấu hiệu là M0 = 8 (0,5 điểm)
a) Thay vào biểu thức ta được
Vậy tại thì giá trị của biểu thức bằng 3. (1 điểm)
Đa thức P có bậc bằng 2. (1 điểm)
Áp dụng đinh lí Py – Ta – Go ta được
+) Ta có: AB = 6; BC = 8; AC = 10
Ghi GT, KL đầy đủ, chính xác (0,5 điểm)
a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:
Từ đó, suy ra HB = HC (2 cạnh tương ứng) (1 điểm)
b) Vì tam giác AHB = tam giác AHC (c/m trên)
Nên suy ra (2 góc tương ứng) (0,5 điểm)
c) Vì suy ra AH là tia phân giác của góc . (0,5 điểm)
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2 - năm học 2024 - 2025
Bài 1 (2 điểm): Số điện năng tiêu thụ của 20 hộ gia đình trong một tháng
(tính theo kWh) được ghi lại ở bảng sau:
c) Hãy tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?
Bài 2 (2 điểm): Tính giá trị của biểu thức 2x4 - 5x2 + 4x tại x = 1 và x = -1/2
Bài 3 (3điểm): Cho hai đa thức:
a) Tìm bậc của hai đa thức trên.
b) Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
Bài 4 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác HBD
b) Hai đường thẳng DH và AB cắt nhau tại E. Chứng minh tam giác BEC cân.
a) Dấu hiệu ở đây là số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình (tính theo kWh) trong một tháng (0,5 điểm)
b) Lập bảng tần số: (0,5 điểm)
Giá trị trung bình (0,5 điểm)
Mốt của dấu hiệu: M0 = 65. (0,5 điểm)
+) Thay x = 1 vào biểu thức 2x4 - 5x2 + 4x ta được:
2.14 - 5.12 + 4.1 = 1 (1điểm)
+) Thay x = 1 vào biểu thức 2x4 - 5x2 + 4x ta được:
a) P(x) = x4 + x3 – 2x + 1
Bậc của đa thức Q(x) là 3. (1điểm)
b) P(x) + Q(x) = x4 + x3 – 2x + 1 + 2x2 – 2x3 + x – 5
= x4 + (x3 - 2x3) + 2x2 + (-2x + x) + (1 - 5)
= x4 - x3 + 2x2 – x – 4 (1điểm)
P(x) - Q(x) = x4 + x3 – 2x + 1 – (2x2 – 2x3 + x – 5)
= x4 + x3 – 2x + 1 - 2x2 + 2x3 - x + 5
= x4 + (x3 + 2x3) - 2x2 + (-2x - x) + (1 + 5)
= x4 + 3x3 – 2x2 – 3x + 6 (1điểm)
Vẽ hình, ghi GT- KL đúng được 0,5 điểm
Xem thử Đề Toán 7 GK2 KNTT Xem thử Đề Toán 7 GK2 CD Xem thử Đề Toán 7 GK2 CTST
Xem thêm bộ Đề thi Toán 7 năm học 2024 - 2025 chọn lọc khác:
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới: