Coi Anh Vinhmc Việt Nam Là Ai

Coi Anh Vinhmc Việt Nam Là Ai

Melde dich an, um fortzufahren.

Melde dich an, um fortzufahren.

Quan điểm ngày cưới của hai miền

Mỗi vùng miền có suy nghĩ và cách tính toán tìm ngày cưới khác nhau. Nhưng hiện nay thường được chia thành hai quan điểm, của người miền Bắc và miền Nam.

Người miền Bắc: tránh tổ chức đám cưới vào những ngày đầu hoặc cuối tháng âm lịch.

Người miền Nam:  thì tránh ngày mùng 1, ngày rằm trong tháng, hoặc ngày Phật đản sẽ không tổ chức cưới hỏi. Vì đám cưới là tiệc mặn, mà người dân trong đó những ngày kể trên thường họ sẽ ăn chay.

Thực ra những quan niệm trên đều là dựa trên những cách sinh hoạt theo số đông của cộng đồng, nên các cặp đôi thường muốn tránh để khách mời đến bữa tiệc sẽ thoải mái và đông đủ. Giống như việc thường sẽ tổ chức tiệc cưới vào những ngày cuối tuần, vì những ngày đó khách mời sẽ được nghỉ và đi tham dự được.

Xem ngày cưới theo tuổi vợ hay chồng cần kiêng kị những điều gì?

Điều đầu tiên mà thầy xem thường lưu ý cho các gia đình khi đi xem ngày cưới hỏi là tránh tổ chức đám cưới hỏi vào năm tuổi Kim Lâu của cô dâu. Có rất nhiều cách tính tuổi Kim Lâu của cô dâu nhưng cách tính phổ biến nhất là dựa vào tuổi mụ của cô dâu cộng lại nếu chữ số cuối cùng là 1, 3, 6, 8 thì được xem là tuổi Kim Lâu. Có một cách tính khác mà nhiều nơi cũng áp dụng là lấy tuổi mụ của cô dâu chia cho 9 nếu được số dư là 1, 3, 6, 8 thì cũng là tuổi Kim Lâu.

Có một điều kiêng kị nữa khi tổ chức đám cưới là nếu cô dâu hoặc chú rể đang gặp hạn thì cũng không nên tổ chức đám cưới. Trường hợp cô dâu tuổi Kim Lâu nếu muốn tổ chức lễ kết hôn thường phải đợi đến ngày Đông Chí, thường qua 21, 22/12 theo Âm lịch.

Vậy tại sao phải coi tuổi của cô dâu tại năm muốn tổ chức đám cưới?

Tức là tuổi Kim Lâu của cô dâu. Những năm mà cô dâu ở trong tuổi Kim Lâu thì việc kị nhất chính là kết hôn và thường sẽ được tránh tối đa (trừ những trường hợp bắt buộc phải lấy)

Có lẽ thuộc vào những điều tâm linh hoặc sự tính toán từ thời rất lâu của Việt Nam ta. Có thể hiểu đơn giản là người phụ nữ nếu kết hôn vào năm phạm tuổi Kim Lâu thì cuộc sống sau này sẽ rất vất vả, mọi thứ không được suôn sẻ, đời sống vợ chồng sẽ toàn nước mắt…

Việc xem ngày cưới sẽ tính theo lịch âm, và trong 12 tháng của 1 năm, ngày kết thúc Kim Lâu của cô dâu sẽ rơi vào tầm từ ngày 15/12 âm lịch trở ra. Người ta gọi đó là ngày Đông Chí.

Và những trường hợp mà dù là đang trong năm Kim Lâu nhưng cô dâu vẫn phải lấy thì các thầy bói sẽ tìm các ngày sau ngày đông chí này. Việc này cũng chứng tỏ chuyện kiêng cưới năm Kim Lâu nó thực sự quan trọng.

Dưới đây là các năm cưới hỏi đẹp cho từng tuổi

– Tuổi Nhâm Thân (1992) nên cưới năm 2020, 2025, 2027, 2029

– Tuổi Quý Dậu (1993) nên cưới năm 2023, 2024, 2026, 2028, 2030

– Tuổi Giáp Tuất (1994) nên cưới năm 2020, 2022, 2024, 2025, 2027

– Tuổi Ất Hợi (1995) nên cưới năm 2021, 2023, 2028, 2030

– Tuổi Bính Tý (1996) nên cưới năm 2020, 2026, 2027, 2029

– Tuổi Đinh Sửu (1997) nên cưới năm 2023, 2027, 2028, 2030

– Tuổi Mậu Dần (1998) nên cưới năm 2020, 2024, 2026

– Tuổi Kỷ Mão (1999) nên cưới năm 2020, 2021, 2029, 2030

– Tuổi Nhâm Ngọ (2002) nên cưới năm 2021, 2022, 2023

– Tuổi Canh Thìn (2000) nên cưới năm 2021, 2026, 2028, 2030

– Tuổi Tân Tỵ (2001) nên cưới năm 2020, 2027, 2029

Bài viết trên một phần nào đã giải thích cho câu hỏi: “Coi tuổi cưới hỏi là gì?” dành cho các bạn trẻ ngày nay. Kim Ngọc Thủy chúc các bạn sẽ tìm được nửa kia phù hợp với mình.

-> Xem thêm: Tuổi xung khắc là gì? Có nên lấy nhau hay không?

-> Xem thêm: Lễ đính hôn là gì? Đính hôn bao lâu thì cưới?

Tại sao xem ngày cưới hỏi là điều cần thiết?

Người Việt ta từ xưa đến nay luôn có nhu cầu được hạnh phúc, bình an và may mắn, vậy nên từ vua chúa hay dân thường mỗi khi có công việc trọng đại đều phải chọn thời gian thích hợp để thực hiện. Việc xem ngày cưới hỏi tính ngày kết hôn cũng vậy, các bậc cha mẹ luôn muốn cuộc sống hôn nhân của các con mình hạnh phúc, viên mãn nên họ xem ngày cưới rất kỹ lưỡng.

Vận mệnh tử vi của mỗi con người hay phong thủy ngũ hành sẽ tác động với nhau vì thế các mối quan hệ cũng tác động lẫn nhau. Cặp đôi nào có tuổi hợp nhau thì hôn nhân sẽ đầm ấm trọn vẹn, còn nếu xung khắc thì sẽ dẫn tới bất hòa chia li. Để chọn được ngày cưới thích hợp thì cần dựa vào ngày tháng năm sinh của cả cô dâu và chú rể.

Kinh nghiệm xem tuổi cưới hỏi theo năm sinh

Xem tuổi cưới hỏi theo ngày tháng năm sinh là cách định năm cưới hỏi cho một người hoặc cho một đôi nam nữ. Khi nhà có con trai, con gái trong độ tuổi kết hôn, khoảng từ 25 đến 30 tuổi, gia đình thường đi xem tuổi cưới hỏi cho hợp lý. Về tiêu chí chọn năm cưới hỏi, bạn chỉ cần tránh các năm tuổi kim lâu là có thể an tâm tổ chức cưới hỏi.

Ngoài ra còn dựa trên các yếu tố quan trọng. Gồm có: Cung, Mệnh,  Địa Chi và Thiên mệnh, Thiên can, năm sinh. Bởi đây chính là 5 yếu tố quyết định về sau, vận mệnh của 1 cặp vợ chồng.

Hai người không hợp thiên mệnh, cần tìm cách hóa giải để có một cuộc sống vợ chồng tốt đẹp. Nếu chọn được người hợp thiên mệnh năm sinh với mình để tiến tới hôn nhân. Thì cuộc sống hôn nhân sẽ bền vững êm ấm hơn.

Địa chi, thiên can coi tuổi kết hôn

Địa chi và thiên can là các yếu tố quan trọng. Nếu tuổi của hai người tương hợp thì sẽ giúp cho cuộc hôn nhân của hai vợ chồng ngày càng hạnh phúc. Nhưng nếu lá số báo Can Chi xung khắc thì cuộc sống hôn nhân vợ chồng về sau này sẽ không được bền chặt. Tuy nhiên nếu bạn đã yêu và xác định tiến đến hôn nhân người có thiên can địa chi không hợp thì cần tìm cách hóa giải.

Nếu hai tuổi của cặp đôi vợ chồng thuộc trong nhóm sinh khí, thiên y, phục vị, phước đức,  thì sẽ rất tốt. Là dấu hiệu cho một cuộc hôn nhân bền vững, con cái được ngoan hiền. Còn nếu cung mệnh của 2 bạn không tương sinh với nhau. Thì sẽ dẫn đến những điều phiền muộn trong cuộc hôn nhân đó.

Mỗi vùng miền có suy nghĩ và cách tính toán tìm ngày cưới khác nhau. Nhưng hiện nay thường được chia thành hai quan điểm, của người miền Bắc và miền Nam.

Người miền Bắc: tránh tổ chức đám cưới vào những ngày đầu hoặc cuối tháng âm lịch.

Người miền Nam:  thì tránh ngày mùng 1, ngày rằm trong tháng, hoặc ngày Phật đản sẽ không tổ chức cưới hỏi. Vì đám cưới là tiệc mặn, mà người dân trong đó những ngày kể trên thường họ sẽ ăn chay.