Tòa nhà số 52 đường Út Tịch, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
Tòa nhà số 52 đường Út Tịch, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
1. Quốc gia nào nổi tiếng với các món sushi, sashimi và mì ramen? (A: Nhật Bản)
a) Trung Quốc b) Nhật Bản c) Ấn Độ d) Thái Lan
2. Quốc gia châu Á nào được biết đến với hình thức múa truyền thống mang tên “Bharatanatyam”? (Đ: Ấn Độ)
a) Trung Quốc b) Ấn Độ c) Nhật Bản d) Thái Lan
3. Quốc gia nào ở Châu Á nổi tiếng với nghệ thuật gấp giấy phức tạp được gọi là "origami"? (Đ: Nhật Bản)
a) Trung Quốc b) Ấn Độ c) Nhật Bản d) Hàn Quốc
4. Quốc gia nào có dân số cao nhất thế giới đến năm 2023? (Đáp: Ấn Độ)
a) Trung Quốc b) Ấn Độ c) Indonesia d) Nhật Bản
5. Quốc gia Trung Á nào được biết đến với các thành phố Con đường Tơ lụa lịch sử như Samarkand và Bukhara? (Đáp: U-dơ-bê-ki-xtan)
a) Uzbekistan b) Kazakhstan c) Turkmenistan d) Tajikistan
6. Quốc gia Trung Á nào nổi tiếng với thành phố cổ Merv và di sản lịch sử phong phú? (A: Tuốc-mê-ni-xtan)
a) Turkmenistan b) Kyrgyzstan c) Uzbekistan d) Tajikistan
7. Quốc gia Trung Đông nào được biết đến với địa điểm khảo cổ mang tính biểu tượng Petra? (Đáp: Jordan)
a) Jordan b) Ả Rập Saudi c) Iran d) Liban
8. Quốc gia Trung Đông nào nổi tiếng với thành phố cổ Persepolis? (Đáp: Iran)
a) Iraq b) Ai Cập c) Thổ Nhĩ Kỳ d) Iran
9. Quốc gia Trung Đông nào nổi tiếng với thành phố lịch sử Jerusalem và các địa điểm tôn giáo quan trọng? (Đáp: Israel)
a) Iran b) Liban c) Israel d) Jordan
10. Quốc gia Đông Nam Á nào được biết đến với quần thể đền cổ nổi tiếng mang tên Angkor Wat? (A: Campuchia)
a) Thái Lan b) Campuchia c) Việt Nam d) Malaysia
11. Quốc gia Đông Nam Á nào nổi tiếng với những bãi biển và hòn đảo tuyệt đẹp như Bali và đảo Komodo? (A: Indonesia)
a) Indonesia b) Việt Nam c) Philippines d) Myanmar
12. Quốc gia Bắc Á nào được biết đến với địa danh mang tính biểu tượng, Quảng trường Đỏ và Điện Kremlin lịch sử? (Đáp: Nga)
a) Trung Quốc b) Nga c) Mông Cổ d) Kazakhstan
13. Quốc gia Bắc Á nào được biết đến với Hồ Baikal độc đáo, hồ nước ngọt sâu nhất thế giới? (Đáp: Nga)
a) Nga b) Trung Quốc c) Kazakhstan d) Mông Cổ
14. Quốc gia Bắc Á nào nổi tiếng với vùng Siberia rộng lớn và Đường sắt xuyên Siberia? (Nga)
a) Nhật Bản b) Nga c) Hàn Quốc d) Mông Cổ
15. Những quốc gia nào có món ăn này? (Ảnh A) (A: Việt Nam)
16. Địa điểm ở đâu? (Ảnh B) (A: Singarpore)
17. Sự kiện nào nổi tiếng? (Ảnh C) (A: Thổ Nhĩ Kỳ)
18. Nơi nào nổi tiếng nhất với truyền thống này? (Ảnh D) (A: Làng Xunpu, thành phố Tuyền Châu, đông nam Trung Quốc)
19. Quốc gia nào đặt tên con vật này là bảo vật quốc gia của họ? (Ảnh E) (A: Indonesia)
20. Con vật này thuộc quốc gia nào? (Ảnh F) (A: Brunei)
Liên quan: Ultimate 'Tôi đến từ đâu trong Quiz' cho các cuộc Tụ họp năm 2024!
GeoGuessr là nơi tốt nhất để chơi Câu đố về các quốc gia trên thế giới, nơi có các bản đồ từ khắp nơi trên thế giới, bao gồm nhiều quốc gia, thành phố và khu vực khác nhau.
Hãy để cuộc thám hiểm tiếp tục! Cho dù đó là thông qua du lịch, sách, phim tài liệu hay câu đố trực tuyến, hãy cùng đón nhận thế giới và nuôi dưỡng trí tò mò của chúng ta. Bằng cách tương tác với các nền văn hóa khác nhau và mở rộng kiến thức, chúng tôi đóng góp vào một cộng đồng toàn cầu gắn kết và hiểu biết hơn.
Có nhiều cách để chơi "Đoán bài kiểm tra đất nước" trong lớp học hoặc với bạn bè của bạn. Một trong những cách thuận tiện nhất là chơi qua các ứng dụng ảo như AhaSlides ưu đãi nào tính năng tương tác cho một trải nghiệm hấp dẫn và thú vị. Thế giới đầy những điều kỳ diệu đang chờ được khám phá, và với AhaSlides, cuộc phiêu lưu bắt đầu chỉ với một cú nhấp chuột.
Câu 1: Môi trường sống là gì? Kể tên các môi trường sống chủ yếu.
- Môi trường sống là nơi sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của chúng.
- Các môi trường sống chủ yếu là:
Câu 2: Nêu khái niệm nhân tố sinh thái. Nhân tố sinh thái gồm các nhóm nào?
- Nhân tố sinh thái là các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
- Nhân tô sinh thai được xếp vào 2 nhóm:
+ Nhân tố hữu sinh: các yếu tố sống của môi trường (bao gồm con người và các sinh vật khác)
+ Nhân tố vô sinh: các yếu tố không sống của môi trường.
Câu 3: Hãy trình bày ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh đến các sinh vật.
- Ánh sáng, nhiệt độ,… là những nhân tố vô sinh có ảnh hưởng thường xuyên đến sinh vật. Thực vật thích nghi khác nhau trong các điều kiên chiếu sáng khác nhau, được chia thành hai nhóm chủ yếu là cây ưa sáng và cây ưa bóng. Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật biết các vật và dịnh hướng di chuyển trong không gian. Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của vật.
Câu 4: Hãy trình bày ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái hữu sinh đến các vi sinh vật.
- Mỗi sinh vật sống trong môi trường đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các sinh vật sống xung quanh.Thông qua các mối quan hệ cùng loài hoặc khác loài, các sinh vật có thể hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Câu 5: Giới hạn sinh thái là gì?
- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó, sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
Câu 6: Sinh vật có những loại môi trường sống chủ yếu nào?
- Các môi trường sống chủ yếu là:
+ Môi trường trên cạn: mặt đất và khí quyển.
+ Môi trường nước: nước ngọt, nước mặn, nước lợ.
+ Môi trường trong lòng đất: các lớp đất.
+ Môi trường sinh vật: cơ thể động vật, thực vật, con người,…
Câu 7: Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Cho ví dụ.
Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh
- Là những nhân tố vật lí, hóa học của môi trường; các nhân tố này tác động đến đặc điểm hình thái, chức năng sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Là các nhân tố sống tác động đến sinh vật; các nhân tố này tạo nên mối quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường (quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hoặc đối địch).
- Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí,… là các nhân tố vô sinh tác động đến cây xanh.
- Ví dụ: Cùng sống trên một cánh đồng lúa, cỏ dại cạnh tranh chất dinh dưỡng với lúa nên khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm.
Câu 8: Quan sát hình 41.3 và trả lời câu hỏi sau
Câu 1. Tại sao nói trong nhóm nhân tố hữu sinh thì con người là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất tới đời sống của nhiều loài sinh vật?
- Vì con người có khả năng tác động và ảnh hưởng đến hầu hết đời sống của các sinh vật trong môi trường. Con người có thể làm thay đổi môi trường sống, điều kiện sống, các nhân tố vô sinh khác cũng như sự tăng trưởng của các sinh vật khác.
Câu 2: Tại sao một số loài cây nếu được trồng dưới tán rừng cho năng suất cao hơn khi trồng nơi trống trải.
- Do giới hạn sinh thái của cây thích nghi phù hớp dưới tán rừng nếu thay đổi môi trường cây sẽ cho năng suất thấp hơn khi trồng ở nơi trống trải.
Câu 3: Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh: sâu rầy, cày xới, đất, độ chua, bón phân, chất mùn, ánh sáng, O2, CO2.
- Nhân tố sinh thái hữu sinh: sâu rầy, cày xới (con người), bón phân (con người).
- Nhân tố sinh thái vô sinh: đất, độ chua, chất mún, ánh sáng, O2, CO2.
Câu 4: Em hãy nhận xét sự thay đổi của nhân tố sau:
- Trong 1 ngày (từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
- Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau?
- Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào?
+ Trong 1 ngày, cường độ ánh sáng tăng dần về buổi trưa, giảm về chiều tối.
+ Mùa hè dài ngày hơn mùa đông.
+ Mùa hè nhiệt độ cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp.
Câu 5: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của quần thể.
- Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, ví dụ như:
+ Tỉ lệ tử vong không đều giữa cá thể đực và cá.
+ Do điều kiện môi trường sống.
+ Do đặc điểm sinh sản của loài.
+ Do đặc điểm sinh lí và tập tính của loài.
+ Do điều kiện dinh dưỡng của các cá thể…
Câu 6: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đơic có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái trong bảng sau:
Mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa
Kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
Câu 1: Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng vườn nhà, những nhân tô sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó có thể thay đổi như thế nào?
Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ở dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà, cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong llan mạnh hơn, độ ẩm trong rừng cao hơn vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ngoài rừng…
Câu 2: Hãy vẽ mô tả giới hạn sinh thái của loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến 90oC, trong đó điểm cực thuận là 55oC
Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng xa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến 56oC, trong đó điểm cực thuận là 32oC.
Câu 4: Hãy cho biết ưu điểm của trồng cây trong nhà kính
- Ưu điểm của trồng cây trong nhà lưới hoặc nhà kính là:
- Hạn chế được sự tác động xấu của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh từ môi trường tự nhiên đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng: tránh những tác động xấu bởi các yếu tố thời tiết cực đoan như mưa to, gió lớn, nắng to; bảo vệ cây trồng tránh tác động của côn trùng, động vật phá hoại.
- Có thể chủ động điều chỉnh các nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,… để giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao.
Câu 5: Giải thích vì sao trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng được gieo trồng đúng thời vụ thường đạt năng suất cao.
Trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng được gieo trồng đúng vụ thường đạt năng suất cao vì: Khi trồng cây đúng thời vụ, cây trồng sẽ có các nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,… phù hợp, giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, có sức sống cao, chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường. Nhờ đó, cây trồng sẽ cho năng suất cao.
Câu 1: Bằng thực hiễn cuộc sống, hãy nêu môi trường sống của các sinh vật có tên trong bảng sau:
Câu 2: Khi ta để một chậu cây cảnh bên cạnh cửa sổ, sau một thời gian có hiện tượng gì xảy ra ? Hãy giải thích hiện tượng đó.
– Khi ta để một chậu cây bên cạnh cửa sổ, sau một thời gian có hiện tượng là cây có chiều nghiêng và hướng ra phía ngoài cửa sổ.
– Cũng như bất kì một cây trồng nào khác, cây trồng trong chậu bên cạnh cửa sổ chịu tác động của nhiều nhân tố sinh thái, trong đó có tác động của ánh sáng. Tuy nhiên, tác động của ánh sáng lên cây không đồng đều ở tất cả mọi phía mà tác động chủ yếu từ phía cửa sổ. Ánh sáng lại là nhân tố sinh thái quan trọng đối với cây : có ánh sáng cây mới tiến hành quang hợp được để tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể. Do vậy khi ánh sáng tác động từ một phía cửa sổ, cây trồng luôn có xu hướng nghiên và vươn ra hướng bên ngoài cửa sổ (bên trong cây có những biến đổi nhất định nào đó) để tiếp nhận được ánh sáng nhiều hơn và tiến hành quang hợp. Đây chính là tính hướng sáng của thực vật.
Câu 3: Hiện tượng ngủ đông của một số động vật được giải thích như thế nào ?
- Nhiệt độ là nhân tố sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của sinh vật hoặc ảnh hưởng gián tiếp thông qua sự biến đổi của các nhân tố khác như : lượng mưa, băng tuyết, độ ẩm, gió…
- Ở những vùng giá lạnh, khi mùa đông tới, nhiệt độ hạ rất thấp đã ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của động vật. Để tránh rét, nhiều loài động vật có tập tính ngủ đông. Khi đó, thân nhiệt giảm, tiêu hao năng lượng hạn chế tới mức tối đa…
Trong Tiếng Anh, người bản xứ thường dùng nhiều cách khác nhau khi chào hỏi và trong mỗi hoàn cảnh sẽ có những cách dùng chào khác nhau. Do đó, bạn hãy cùng Jaxtina English Center tìm hiểu những mẫu câu chào hỏi Tiếng Anh trong từng ngữ cảnh, tình huống cụ thể thông qua nội dung bài viết sau đây nhé. Ngoài ra, trung tâm còn cung cấp các bài tập để bạn luyện tập sử dụng các mẫu câu chào hỏi trong Tiếng Anh. Xem ngay nhé!